Nhập Email của Bạn để nhận Tin Sinh Hoạt từ Tu Viện Kim Cang

TÌM KIẾM  

Tìm Theo

BÀI MỚI NHẤT:
PHẬT GIÁO VÀ XÃ HỘI
NGHE SÂU, NHÌN SÂU ĐỂ HIỂU VÀ THƯƠNG

- 09/06/2009.

Hôm nay là ngày 19/6/năm Giáp Thân, tức là ngày04/8/2004 là ngày Hạnh của ngành nữ GĐPTVN, tại Thiền dường Trăng Rằm Tổ Đình Từ Hiếu, Thầy xin chia sẻ bài Pháp Thoại “Nghe sâu, nhìn sâu để hiểu và thương”, đến các trại sinh với những nội dung như sau:


 Xem chi tiết 
NÓI CHUYỆN VỚI THANH NIÊN

- 09/06/2009.

Thanh niên ngày nay nếu phải tiếp xúc với bất kỳ ai, gặp phải bất cứ sự việc gì, hay mặt cho tình huốn nào phát sinh đi nữa vẩn giữ được than tâm an định. Làm được điều đó nghĩa là bạn đã toi lyện để có được nâng lực chổ nào, lúc nào cũng an tâm, dù có “vật đổi sao dời” vẫn đạt được vạn sự như ý.


 Xem chi tiết 
Trao cho thời đại một nội dung Phật chất.

HT. Thích Đức Nhuận - 14/06/2009.

Sống giữa giai đoạn xã hội chuyển tiếp con người hôm nay đã và đang nếm trải mọi thử thách ác liệt do các ý thức hệ bạo hành gây ra; càng cố vùng vẫy, con người càng cảm thấy bất lực, sa lầy thêm sâu trong tình trạng mất hướng, mất tự tín. Những vết tàn phế của xã hội đang hằn lên nét mặt lo âu của mọi người; đang tuôn chảy vào tâm tư thế hệ hai mươi những vết đen dài băng hoại, đã hợp thành tiếng kêu cứu, trông chờ nơi những người trí thức sớm đưa thế cuộc ra khỏi ngã tối lịch sử.


 Xem chi tiết 
ĐẠO PHẬT VÀ CON NGƯỜI

Thích Nguyên Hùng (dịch) - 13/08/2008.

Trong cuộc sống, không chỉ là cuộc sống của loài người, mà tất cả chúng sanh, xuống đến loài côn trùng nhỏ bé nhất, đều muốn có được hạnh phúc, và cuộc sống con người là cuộc tìm kiếm hạnh phúc, mưu cầu hạnh phúc. Nhưng không ai hiểu rằng, cuộc sống hạnh phúc đơn giản nhất đến từ những hành động tốt, hành động căn bản nhất, gần gũi nhất, không phải tìm kiếm đâu xa, là trở lại với chính mình; và không ai nghĩ rằng, trong những cố gắng trốn chạy khổ


 Xem chi tiết 
Luân lý Phật giáo và xã hội

Phạm Kim Khánh (dịch) - 13/08/2008.

Trước hiện tình của đất nước và sự lầm than khổ sở của trăm họ, chúng tôi, một nhóm người tài hèn đức mọn, không biết chi hơn là trích dịch trong quyển "GIÁO LÝ CỦA ÐỨC PHẬT" do một vị tu sĩ Tích Lan, Ðại Ðức Walpola Rahula soạn ra, một đoạn nói về "LUÂN LÝ PHẬT GIÁO VÀ XÃ HỘI" để cống hiến cho đồng bào suy nghiệm.


 Xem chi tiết 
Chữ Hiếu và Tình người

TT. Thích Chơn Thiện - 13/08/2008.

Hằng năm, cứ đến ngày Vu Lan, ngày báo hiếu của toàn thể Phật tử Việt Nam, quý Phật tử tại Thiền Viện Vạn Hạnh lại được nghe chư Tăng nói chuyện về chữ hiếu trong đạo Phật. Năm nay có thêm sinh hoạt của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Viện đóng góp thêm vào màu sắc nghiên cứu qua bài nói chuyện về tình người và đạo đức con người trong ngày lễ truyền thống này, ngày của sự tỏa sáng hạnh đức giải thoát của chư Tăng và Phật tử sau một mùa hạ tu tập trí tuệ và từ bi vô ngã.


 Xem chi tiết 
Sự Ðóng Góp Vào Sự Nghiệp Dân Tộc Của Tư Tưởng Phật Học Ðời Lý, Trần

TT. Thích Chơn Thiện - 13/08/2008.

Hai triều đại Lý, Trần là thời kỳ hùng mạnh, hưng vượng của Việt Nam. Vào thời ấy có nhiều danh Tăng xuất hiện thường cố vấn các việc triều chính như các thiền sư Khuông Việt, Vạn Hạnh, Pháp Thuận, Không Lộ, Thảo Ðường, Khô Ðầu, Viên Chiếu, Thông Biện, Thường Chiếu, (đời Lý), Viên Chứng, Nhất Tông, Ðại Ðăng, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền


 Xem chi tiết 
Nét Chính Của Tư Tưởng Nguyễn Du Qua Truyện Kim Vân Kiều và ảnh hưởng Của Tư Tưởng Phật Giáo Qua Thi Phẩm Này

TT. Thích Chơn Thiện - 13/08/2008.

Về mặt lịch sử, thi hào Nguyễn Du không vĩ đại như thiên tài Nguyễn Trãi, nhưng về mặt thi ca và tư tưởng, Nguyễn Du là nhà thơ và nhà tư tưởng lớn của Việt Nam.

Truyện Kim Vân Kiều dù là thi phẩm phỏng tác của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Hoa), đã bộc lộ những nét tư tưởng nhân bản và thâm trầm của Nguyễn Du, thi phẩm đã nói lên thực trạng


 Xem chi tiết 
Trang đầu  |  Trang trước  |  Trang tiếp  |  Trang cuối
 

Xem tin ngày:


Trang Chủ | Lịch Sinh Hoạt | Hình Ảnh | Âm Nhạc | Trắc Nghiệm |  Xem Phim | Liên Kết |  Liên Hệ
Liên hệ kimcangtuvien@yahoo.com
4771 Browns Mill Road Lithonia Georgia 30038-2604 Tel:(770) 322-0712